Cá thủy tinh (The Ghost Glass Cat) là một loài cá độc đáo , người chơi có thể nhìn vào cả nội tạng của chúng . Nhờ cơ thể sắc tố thấp và gần như rõ ràng của nó, cá thủy tinh giống như một bộ xương sống có bộ phận cơ thể, bao gồm cả bong bóng bơi và cột sống, có thể nhìn thấy được.
Cá thủy tinh , còn được gọi là Ghosts Ghost, Ghost Fish, Glass Catfish, hoặc Glass Cats, rất hòa bình , và một con cá tuyệt vời trong hồ cộng đồng sẽ mang đến cho người chăm sóc của họ những giờ phút vui vẻ. Cá thủy tinh thích ánh sáng thấp hoạt động tốt ở thời điểm mặt trời mọc và lặn . Nếu nuôi đúng yêu cầu chúng sẽ rất dễ nuôi và khỏe .
Nên cho chúng trong một bầy tối thiểu 5 con để tạo cảm giác bầy đàn cho chúng, chúng sẽ co cụm thầy bầy to nếu thấy nguy hiểm . Nếu chúng không được giữ trong nhóm, chúng thường sẽ rơi vào tình trạng stress, bỏ ăn, dễ bị bênh . Cá thủy tinh không thích nhiều ánh sáng và trong các bể cá được chiếu sáng rực rỡ, nó thường sẽ ẩn khỏi ánh sáng. Tuy nhiên, chúng sẽ mở ra và bơi xung quanh trong bóng tối hoặc điều kiện ánh sáng yếu. Thảm thực vật trong bể thủy sinh càng phong phú thì chúng càng thích
Nó là vô cùng hiếm và khó khăn để sinh sản cho cá thủy tinh trong điều kiện nuôi bể kính . Không có kỹ thuật nào được phát hiện để nuôi chúng trong bể cá. Người ta thường tin rằng Cá thủy tinh sinh sản phân tán trứng của chúng trong môi trường tự nhiên.
Ghost Glass Cats là động vật ăn tạp và nên được cho ăn một chế độ ăn dồi dào như thực phẩm đông lạnh, cũng như trùn huyết tươi hoặc đông.
Cá Thủy Tinh hay cá Rồng Thủy Tinh rất dễ tìm ở các cửa hàng cá cảnh hoặc kinh doanh thủy sinh. Chúng sở hữu ngoại hình vô cùng ấn tượng, nhưng do là cá da trơn nên khá nhạy cảm với môi trường xung quanh, khó nuôi với người mới chơi cá cảnh. Hãy cùng cá cảnh Thái Hòa tìm hiểu thông tin về loài cá cảnh này.
- Kích thước bể cá tối thiểu: 10 gallon
- Mức độ chăm sóc: Trung bình
- Tính cách: Hòa bình
- Điều kiện nước: 75-80°F, KH 8-12, pH 6,5 – 7,0
- Kích thước tối đa: 10 cm
- Màu sắc: Trong
- Chế độ ăn uống: Ăn thịt
- Xuất xứ: Đông Á
- Họ: Cá Nheo – Siluridae
Cá Thủy Tinh là loài cá đặc biệt có một không hai bởi chúng ta có thể nhìn xuyên suốt nội tạng của nó qua một cơ thể trong suốt như thủy tinh. Do sắc tố thấp nên khi nhìn ngắm chúng, bạn có cảm giác như đang nhìn một bộ xương bơi với bộ nội tạng tung tăng trong bể nước.
Cá Thủy Tinh còn có nhiều tên khác như cá Rồng Thủy Tinh, cá Ma Ấn Độ, chúng sống rất hòa bình, có thể sống cùng hầu hết các loại cá cộng đồng khác. Chúng thích môi trường ánh sáng thấp, chúng hoạt động mạnh vào lúc bình minh và hoàng hôn. Cũng như những loài cá bơi theo đàn khác, chúng cần những cá thể đồng loại tạo thành một đàn để cùng tồn tại và phát triển.
Bạn nên thả một đàn có từ năm con trở lên để chúng có thể sinh trưởng và phát triển tốt. Nếu phải sống đơn độc, không có một đàn, chúng có xu hướng căng thẳng, bỏ ăn, bị bệnh tiêu hóa và chết. Chúng thích các vùng kém sáng trong bể cá, do đó bể cá cần nhiều cây, gỗ lũa và đá để chúng có không gian trú ẩn riêng.
Cá Thủy tinh là loài ăn tạp, chúng cần được cho ăn với một chế độ thức ăn bao gồm cả rau và thịt để có thể sinh trưởng và phát triển tốt.
Cá thủy tinh có tên khoa học Kryptopterus bicirrhis Xuất xứ từ các hồ nước ở Malaysia và Indonesia, cá thủy tinh là một trong các loài cá kỳ lạ nhất thế giới., cá được xếp vào 1 trong các loài cá thủy sinh dễ nuôi, và cũng là loài cá cảnh đẹp. Loài cá thủy tinh có cơ thể trong suốt đang được rất nhiều người chơi cá cảnh ở Việt Nam ưa chuộng.
Đặc điểm cơ bản của cá thủy tinh
– Hình dáng: Chúng có cơ thể gần như trong suốt, thấy rõ xương và các nội tạng bên trong.
– Kích thước: Mỗi chú cá chỉ dài không quá 10cm và rất yếu đuối, dễ dàng làm mồi cho các loài cá lớn hơn.
– Màu sắc: trắng bac
– Điều kiện sống: Độ pH trong hồ nên ổn định từ 6.0-8.0
– Thức ăn : Thức ăn của chúng là những động vật không xương sống nhỏ dưới nước như bọ nước, ấu trùng….
– Cộng đồng: Cá thủy tinh rât hiền sống chung với các loài cá khác
– Sinh sản: Cá đẻ trứng dính trên giá thể mềm. Tách cá bố mẹ ra khỏi trứng sau khi đẻ. Trứng nở sau 24 – 48 giờ.
– Giới tính: khó phân biệt
– Bể: Nuôi ở hồ thủy sinh cá thủy tinh phát triển tốt
– Quan hệ: Đây là loại cá hiền lành, thân thiện, có thể nuôi chung với neon, ông tiên, cá đĩa,… Để màu sắc của chúng trở nên nổi bật và đẹp hơn, nên nuôi loài cá này thành đàn 15 con trở lên.
Các lưu ý về cá thủy tinh
Cá thủy tinh có cách tự vệ rất độc đáo: chúng họp lại với nhau thành từng đàn nhỏ, cơ thể trong suốt của từng con hòa lẫn vào trong đàn.
Cá thủy tinh số bơi tần giữa và đáy
Cá thủy tinh làm rối mắt kẻ thù, khiến chúng khó nhận diện ra từng con cá thủy tinh riêng lẻ để tấn công.
Cá thủy tinh dễ bị bệnh nấm trắng do đó phải vệ sinh hồ thủy sinh thường xuyên.
Cá thủy tinh rất khó nuôi, Chúng đòi hỏi nguồn nước tinh khiết và có bầy đàn.
Cá thủy tinh bắt đèn trong thủy sinh sẽ hiện lên màu rất đẹp với ánh đèn thường cá sẽ không hiện dạ quang
Cá thủy tinh đẹp nhất khi được nuôi với một số lượng lớn trong bể.
CHỌN GIỐNG
Cá Thủy tinh thường sẽ sinh sản trên cây thủy sinh. Nhưng hiện tại, cá chưa sinh sản thành công tại Việt Nam.
Một số yêu cầu chung khi chọn giống cá cảnh đó là chọn cá di chuyển nhanh nhẹn, kiếm ăn tốt. Bên cạnh đó, bạn cần quan sát kỹ trên thân cá không có vết nấm bệnh, tổn thương ngoài da.
Khi mua cá về, bạn nuôi cá cách ly trong môi trường nước riêng trong một tuần. Sau thời gian đó, nếu cá phát triển bình thường bạn mới thả cá vào bể nuôi chung.
CHỌN BỂ CÁ CẢNH
Bạn có thể thiết kế bể nuôi chứa nhiều cây thủy sinh với ánh sáng vừa hoặc yếu, giúp cá có nơi để đẻ trứng và chỗ trú ẩn an toàn. Cá có tập tính sống theo đàn, bạn nên thả cá với số lượng từ 10 con trở lên.
Thiết kế bể nuôi dành cho cá Thủy tinh với:
- Thể tích bể nuôi (L): 200 (L).
- Chiều dài bể: 100cm.
Vì cá nhỏ nên yêu cầu thiết bị lọc khí, lọc nước công suất cao là không cần thiết. Tuy nhiên, bạn cần đảm bảo môi trường nước phải sạch sẽ, tránh làm xuất hiện mầm mống gây bệnh cho cá.
THỨC ĂN
Cá Thủy tinh có đặc tính kiếm ăn vào ban ngày. Thức ăn chính của cá Thủy tinh là những động vật nhỏ không có xương sống dưới nước như bọ nước, ấu trùng…
Ngoài ra, bạn có thể kết hợp các loại thức ăn như giáp xác, côn trùng, trùng chỉ và thức ăn viên của cá thông thường. Giúp cá có đủ chất dinh dưỡng để phát triển khỏe mạnh.
Cá có kích thước nhỏ, bạn cho cá ăn lượng thức ăn vừa phải, nên ăn nhiều nhất 2 bữa/ ngày. Cá sẽ tiêu thụ kịp thời phần thức ăn, tránh để lại nhiều chất cặn bã trong bể gây ô nhiễm môi trường nước.
CÁCH CHĂM SÓC
Cá Thủy tinh dễ dàng trở thành mồi ngon của những loại cá khác. Nhưng chúng cũng có cách tự vệ rất độc đáo. Cá Thủy tinh thường tập hợp thành đàn, màu trong suốt của thân cá hòa lẫn khiến kẻ thù khó nhận dạng được từng cá thể riêng lẻ. Từ đó, cơ.hội tấn công được cá Thủy tinh cũng sẽ giảm đi.
Một số yêu cầu về chỉ số nước, đảm bảo yêu cầu về môi trường sống cho cá Thủy tinh như:
- Nhiệt độ nước lý tưởng: từ 24 – 28 độ C.
- Độ cứng nước (dH): 5 – 15.
- Độ PH: 6,0 – 7,5.
Do cá Thủy tinh có kích thước nhỏ, không yêu cầu phải chăm sóc quá tỉ mỉ về môi trường nước. Nhưng cá lại nhạy cảm với điều kiện chất lượng nước, vấn đề vệ sinh môi trường nước cần duy trì ở mức ổn định, định kỳ thay từng phần nước bể nuôi.
Nếu bạn muốn nuôi ghép, bạn nên chọn các loại cá cảnh có cùng kích thước với cá Thủy tinh, có tính tình hiền lành, thân thiện để tránh cá cắn nhau, gây thương tích. Bên cạnh đó, nếu cá phải sống đơn độc, cá thường có xu hướng căng thẳng, bỏ ăn, bị bệnh và chết.
Hiện nay, về giá của cá Thủy tinh:
- Giá trung bình: 10.000 đồng/con.
- Giá min – max: 5.000 – 15.000 đồng/con.
Cá Thủy tinh không phải loài cá cảnh dễ nuôi đối với người mới chơi. Nhưng chắc chắn, sự thú vị về ngoại hình của loại cá này khiến bạn không phải hối hận khi chọn nuôi chúng. Chúc bạn thành công!